Nhận định về các hình thái thời tiết thời gian tới, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, hiện tượng ENSO (ENSO chỉ cả 2 hai hiện tượng El Nino và La Nina và có liên quan với dao động của khí áp giữa 2 bờ phía Đông Thái Bình Dương với phía Tây Thái Bình Dương - Đông Ấn Độ Dương) đang trong trạng thái trung tính.
Qua rà soát các công trình cầu yếu, cầu tạm trên địa bàn thành phố của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội và các địa phương cho thấy, trên địa bàn còn tồn tại khoảng 89 cầu yếu, cầu tạm cần cải tạo, sửa chữa, đầu tư xây dựng mới.
Nhận định về tình hình khí tượng thủy văn từ tháng 6 đến hết năm 2024, ngày 10/5, Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Khí tượng thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường Hoàng Đức Cường cho biết, dự báo có khoảng 11-13 cơn bão trên Biển Đông trong đó có 5-7 cơn ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão Haikui liên tục trút xuống miền Nam Trung Quốc trong 7 ngày qua, mặc dù bão đã suy yếu kể từ sau khi đổ bộ vào tỉnh Phúc Kiến hôm 5/9 vừa qua.
Chiều 10/9, chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã tổ chức họp báo với đại diện các ban ngành để thông báo về tiến độ công tác khắc phục hậu quả trận mưa lớn trên diện rộng do ảnh hưởng của bão Haikui gây ngập úng ở đặc khu này từ ngày 7-8/9.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 28/7, vị trí tâm bão số 2 ở vào khoảng 23,4 độ Vĩ Bắc, 118,9 độ Kinh Đông, cách Phúc Kiến (Trung Quốc) khoảng 120km về phía Nam Đông Nam.
Hồi 13 giờ ngày 27/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,1 độ Vĩ Bắc; 119,3 độ Kinh Đông, cách Sán Đầu (Trung Quốc) khoảng 370km về phía Nam Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14 (134-166km/giờ), giật cấp 16.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 15/7, áp thấp nhiệt đới đã vượt qua phía Bắc đảo Luzon (Lu-dông), Philippines đi vào Biển Đông.
Bão là một hiện tượng tự nhiên diễn ra ở nhiều nơi khắp thế giới. Nước Việt Nam ở xứ nhiệt đới, lại phơi lưng ra biển cả, nên bão tố càng nhiều. Những trận bão lớn đều được sử sách của triều đình ghi lại.
Trưởng phòng dự báo khí hậu, Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, từ nay đến tháng 2/2023, dự báo trên khu vực Biển Đông có khoảng 8-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó khoảng 3- 5 cơn bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Chiều 11/10, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn đã ban hành Công điện khẩn số 33 để triển khai các giải pháp ứng phó với bão Kompasu và mưa lũ do bão.
Do ảnh hưởng của bão số 7 (đã suy yếu thành vùng áp thấp) nên mấy ngày nay tại Hà Nội có mưa vừa và mưa to. Sáng 11/10, lượng mưa ở Hà Nội khá lớn, tại Hoàng Mai là 61.7mm, Hà Đông 45.9mm, Thanh Xuân 39.2mm, Hai Bà Trưng 37.8mm, Hoàn Kiếm 34.8mm…
Ngày 10/10, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống thiên tai tổ chức họp về công tác phòng chống mưa, bão. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.
Ngày 4/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa chủ động các biện pháp sẵn sàng ứng phó với khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão trên biển Đông.
Ngày 1/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai ban hành văn bản số 438/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Khánh Hòa đến Quảng Ninh về khả năng xuất hiện cơn bão mới trên Biển Đông.